Vay thế chấp có cần mua bảo hiểm cho tài sản và những điều cần biết?
Bạn đang băn khoăn vay thế chấp có cần mua bảo hiểm hay không và những điều cần biết khi vay thế chấp là điều bạn đang tìm kiếm, vậy hãy tìm hiểu ngay những thông tin hữu ích qua bài viết dưới đây.
Ngày nay, đã có rất nhiều trường hợp người thực hiện vay thế chấp tài sản bị “sốc” bởi sau khi nhận tiền giải ngân bị thâm hụt đi một khoản từ vài triệu đến vài chục triệu đồng, nguyên nhân là do bị trừ tiền phí bảo hiểm.
Được biết, số tiền bị trừ được coi là phí bảo hiểm để đảm bảo tài sản của người vay vốn như nhà đất, xe cộ… Tuy nhiên, thay vì mua bảo hiểm của đơn vị tuỳ thích, người vay vốn buộc phải mua bảo hiểm theo sự chỉ định của ngân hàng.
Cái hay của việc mua bảo hiểm chính là trong thời gian vay vốn, nếu tài sản đảm bảo bị ảnh hưởng, đơn vị bảo hiểm sẽ phải đứng ra để bù lại chi phí bị thâm hụt cho ngân hàng. Nhưng nhiều trường hợp giá trị tài sản vẫn nguyên vẹn, cá nhân người vay vốn đột nhiên bị trừ một khoản tiền không cần thiết.
Vậy nên, có hay không nên mua bảo hiểm khi vay thế chấp ngân hàng ?
Vay thế chấp có cần mua bảo hiểm cho tài sản hay không ?
Tính về mặt pháp lý không quy định người vay thế chấp phải mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo, nhưng các tư vấn viên vẫn sẽ đưa cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, trong đó có hình thức mua bảo hiểm để giảm trừ những rủi ro không cần thiết, tránh những lúc tài sản cho vay thế chấp bị mất giá trị, việc trả nợ theo gốc và lãi chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Và tùy vào từng ngân hàng các loại phí bảo hiểm này cũng sẽ khác nhau, thậm chí một số ngân hàng còn không yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm.
Một ví dụ để dễ hình dung, nếu tài sản được đem ra thế chấp là xe ô tô, xe máy thì người vay vốn có thể mua bảo hiểm tai nạn cho chiếc xe bởi dù vay thế chấp nhưng tài sản vẫn được sử dụng để tránh rủi ro.
Hoặc nếu tài sản thế chấp là nhà cửa, công ty, người vay vốn cũng có thể mua bảo bảo hiểm hỏa hoạn…
Thông thường chi phí mua bảo hiểm cho các tài sản đảm bảo sẽ khoảng 0.2% tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân, dao động từ vài triệu đến vài chục triệu đồng.
Ưu điểm khi vay thế chấp có mua bảo hiểm
Đối với những khoản vay ngắn hạn, việc mua bảo hiểm khi vay thế chấp cũng không thực sự cần thiết, nhưng đối với các khoản vay lớn, thời hạn vay lên đến 25 năm thì tính toán về khả năng rủi ro có thể gặp phải là điều đương nhiên, do vậy một số ngân hàng sẽ có quy định bắt buộc mua bảo hiểm cho tài sản để đảm bảo khả năng thu hồi vốn.
Ví dụ: nếu tài sản thế chấp là nhà ở, xưởng may… trong trường hợp bị hỏa hoạn, động đất, bất ngờ đổ sập do ngoại lực… có nghĩa giá trị tài sản không còn được định tính như lúc đầu, thậm chí không còn giá trị, do vậy, bên cạnh việc đưa ra ưu đãi cho khách hàng, phía ngân hàng cũng sẽ có một số ràng buộc đối với bên vay vốn. Vậy nên câu trả lời cho câu hỏi ” Vay thế chấp có cần mua bảo hiểm hay không” là: Có thể mua bảo hiểm, tùy theo mục đích và khả năng của bạn.
Tại sao bạn nên chọn Thebank 247 làm đơn vị tư vấn vay thế chấp có cần mua bảo hiểm ?
Nếu bạn vẫn đang thắc mắc về vấn đề “Vay thế chấp có cần mua bảo hiểm”, hãy để Thebank 247 làm đơn vị hỗ trợ cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc và đưa ra phương án xử lý phù hợp nhất với người dùng.
Giải đáp các thắc mắc, hỗ trợ quý khách hàng việc làm thủ tục, giấy tờ vay vốn, thủ tục vay thế chấp ngân hàng tốt nhất, giá cả phải chăng;
Phân tích, lựa chọn các ngân hàng cho vay thế chấp tốt nhất, mức vay thế chấp lãi suất thấp nhất, khách hàng được hưởng nhiều ưu đãi.
Nâng cao sự hiểu biết về thị trường tài chính Việt Nam;
Hỗ trợ khách hàng quản lý tài chính hiệu quả dựa trên nền tảng công nghệ thông minh giúp cho mua bán những sản phẩm tài chính trở nên dễ dàng, thuận tiện, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tham khảo thêm thông tin về Vay Thế Chấp
Để giúp bạn giải quyết các thắc mắc vay thế chấp có cần mua bảo hiểm, hay những khó khăn về tài chính, các thủ tục cần vay thế chấp , hãy để Thebank 247 – đơn vị uy tín, giúp người dùng hiểu rõ các hình thức vay thế chấp nói riêng và vay vốn nói chung hỗ trợ bạn.
Liên hệ ngay hotline 097.262.1256 để được tư vấn hoặc click đăng kí vay vốn: